Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-19 03:15:01 我要评论(0)

Hồng Quân - 16/04/2025 15:32 Nhận định bóng đ la liga 1la liga 1、、

ậnđịnhsoikèoSemenPadangvsPSISSemaranghngàyNhữngngườikhốnkhổla liga 1   Hồng Quân - 16/04/2025 15:32  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
15 jul digital tech.jpg

Dù sở hữu bối cảnh lịch sử và văn hóa khác nhau, 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đều tích cực đón nhận làn sóng khoa học công nghệ mới. Thanh toán số hiện chiếm hơn 50% tổng giá trị giao dịch tại Đông Nam Á trong năm nay. Những con số ấn tượng này là kết quả đến từ sự nỗ lực của cả hai khu vực công và tư tại các quốc gia Đông Nam Á.

Về khu vực tư nhân, có 3 dịch vụ chính đang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số Đông Nam Á, đó là ví điện tử, dịch vụ mua trước trả sau và thanh toán xuyên biên giới.

Hơn 70% dân số Đông Nam Á hiện chưa có tài khoản ngân hàng hoặc chưa được ngân hàng phục vụ. Mặc dù vậy, sự linh hoạt và khả năng tiếp cận mà ví điện tử mang lại đã giúp người dân nơi đây giải quyết vấn đề này.

Dịch vụ mua trước trả sau cũng ngày càng phổ biến ở các quốc gia trong khu vực. Tổng giá trị giao dịch của dịch vụ mua trước trả sau ở các quốc gia Đông Nam Á là 2,8 tỷ USD năm 2021 và dự kiến sẽ lên tới 12,6 tỷ USD vào năm 2026. Với giải pháp thanh toán xuyên biên giới, dịch vụ này cho phép người dân và doanh nghiệp trả tiền cho các dịch vụ quốc tế bằng ví điện tử của từng nước.

Ở khu vực công, chính phủ các nước Đông Nam Á đang đóng vai trò căn bản trong việc hình thành và phát triển nền kinh tế số. Tại Singapore, một điển hình của sáng kiến cấp chính phủ là Quick Response Code (SGQR), dịch vụ hợp nhất tất cả các loại hình thanh toán số dưới một mã QR chung.

screenshot 1707188578562.png
Báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á 2023 của Google, Temasek và Bain & Co đánh giá khu vực vượt qua mọi rào cản, cho thấy tiềm năng tăng trưởng đáng kể trong tương lai.

Các nước Đông Nam Á dự kiến sẽ thúc đẩy kinh tế số hơn nữa bằng việc kết nối các hệ thống thanh toán thời gian thực với nhau. Điều này sẽ bắt đầu từ Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia và Singapore. Khi các vùng lãnh thổ khác làm theo, cả Đông Nam Á sẽ gặt hái lợi ích từ các giao dịch thanh toán tức thời, an toàn xuyên biên giới.

Các cuộc đàm phán Hiệp định khung Kinh tế kỹ thuật số ASEAN (DEFA) đã được khởi động tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng kinh tế ASEAN lần thứ 23, tổ chức ngày 3/9/2023tại Indonesia. Đây là công cụ ràng buộc pháp lý cấp khu vực đầu tiên trên thế giới trong lĩnh vực kinh tế số.

Với Hiệp định DEFA, thương mại trực tuyến giữa các nước Đông Nam Á sẽ diễn ra nhanh hơn và thuận tiện hơn khi ASEAN bắt đầu xây dựng khuôn khổ mới. Hoạt động kinh doanh tại Đông Nam Á cũng trở nên dễ dàng hơn qua việc cải thiện các quy định trong những lĩnh vực chính như thanh toán số.

Chia sẻ tại Đối thoại Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) lần thứ 10 tổ chức ngày 30/11/2023, Phó Tổng thư ký ASEAN phụ trách Cộng đồng kinh tế Satvinder Singh cho biết, DEFA có thể thúc đẩy sự năng động và khả năng cạnh tranh của khu vực. Hiệp định này dự kiến đóng góp 2.000 tỷ USD cho nền kinh tế số ASEAN vào năm 2030.

Bình luận về nền kinh tê số của khu vực ASEAN, ông Will Nankervis - Đại sứ Australia tại ASEAN cho hay, các nước ASEAN có thể đóng vai trò quan trọng trong việc định hình cách thức phát triển, sử dụng và quản lý công nghệ kỹ thuật số.

Theo báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á 2023 của Google, Temasek và Bain & Co, doanh thu kinh tế số của khu vực Đông Nam Á nhiều khả năng sẽ đạt 100 tỷ USD vào năm nay. Trong đó, Việt Nam được dự báo là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế số nhanh nhất khu vực trong 2 năm liên tiếp (2022 và 2023) và đà tăng trưởng này sẽ duy trì tới năm 2025.  

screenshot 1707188713955.png
Nền kinh tế số Việt Nam được dự đoán trên đà đạt 45 tỷ USD vào năm 2025 nhờ kỳ vọng tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. (Nguồn: Google, Temasek, Bain & Co)

Nhận định về kinh tế số Việt Nam, Google, Temasek và Bain & Company cho rằng, mức độ tăng trưởng và tổng giá trị hàng hóa (GMV) trong 2 năm tới của Việt Nam sẽ được dẫn dắt bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến. Các lĩnh vực được dự báo sẽ phát triển và góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế số tại Việt Nam là vận tải thực phẩm (giao đồ ăn) và truyền thông trực tuyến.

Trong năm 2023, mảng dịch vụ giao đồ ăn tại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 10%/năm, quy mô dự kiến khoảng 4 tỷ USD vào năm 2025. Với truyền thông trực tuyến, quy mô thị trường Việt Nam được dự báo ở vào khoảng 7 tỷ USD với mức tăng trưởng kép 15%/năm trong giai đoạn 2023-2025.

Việt Nam cũng là quốc gia tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á về dịch vụ thanh toán số trong năm 2023 với tốc độ tăng trưởng 19%. Điều này là do xu thế chuyển đổi không thể đảo ngược của hành vi mua hàng trực tiếp chuyển sang trực tuyến.

Với những con số thống kê hết sức tích cực, ông Marc Woo – Giám đốc điều hành, phụ trách thị trường Việt Nam của Google châu Á – Thái Bình Dương cho rằng: “Nền kinh tế số Việt Nam đang phát triển đúng hướng”. Đây có thể xem là bước đà vững chắc để Việt Nam nói riêng và cả khu vực Đông Nam Á nói chung có sự bùng nổ về kinh tế số trong những năm tới đây.

Trên thực tế, có thể nhìn vào câu chuyện Việt Nam, nền kinh tế số được đánh giá năng động nhất Đông Nam Á để qua đó thấy được bức tranh chung về cả khu vực.

Để thúc đẩy kinh tế số, ngay từ năm 2019, Việt Nam đã khai sinh ra cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, với sứ mệnh Make in Viet Nam: Nghiên cứu tại Việt Nam; Sáng tạo tại Việt Nam; Làm ra tại Việt Nam. Chỉ trong vòng 4 năm qua, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam – một trụ cột quan trọng của kinh tế số nhờ thế đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. 

Số lượng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã tăng 30%, doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng 32%, tỷ trọng Make in Viet Nam của các sản phẩm công nghiệp công nghệ số tăng từ 21% lên 29%. Riêng lĩnh vực sản xuất phần mềm cho nước ngoài đã chứng kiến mức tăng trưởng lên tới 43%. Việt Nam hiện có tới trên 1.400 doanh nghiệp loại này, với doanh thu đang tiến dần đến mốc 10 tỷ USD.

ocjcla7r.png
Nền tảng hậu cần GHTK APP của Công ty cổ phần Giao hàng tiết kiệm giành giải Vàng hạng mục Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho Kinh tế số. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Slogan Make in Viet Namkể từ khi ra đời đã như một lời hiệu triệu, nhằm truyền tải định hướng của chính phủ Việt Nam về sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số. 

Khi thực hiện chiến lược Make in Viet Nam, các doanh nghiệp sẽ phải sáng tạo nhiều hơn, thiết kế nhiều hơn, nhờ vậy phát huy trí tuệ, khả năng sáng tạo trong việc giải quyết các bài toán lớn của đất nước, và từ đây đi ra toàn cầu. Giá trị gia tăng tại Việt Nam vì thế cũng sẽ cao hơn so với việc chỉ đơn thuần là gia công, lắp ráp. 

Chính những sản phẩm công nghệ số được thiết kế, sáng tạo và làm ra tại Việt Nam đã có tác động, ảnh hưởng lớn tới việc đưa các hoạt động của người dân, doanh nghiệp và chính quyền lên môi trường số, góp phần thúc đẩy phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam. 

Tới đây, hàng chục nghìn doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ đi vào từng ngành, từng lĩnh vực để sáng tạo ra các ứng dụng số, giúp chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Đây là cách mà Việt Nam lựa chọn để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, hiện thực hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng. 

Cũng như nhiều quốc gia Đông Nam Á khác, Việt Nam đã và đang có những cách làm của riêng mình, mang màu sắc riêng để giải câu chuyện kinh tế số Việt Nam. Đó có lẽ là câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao kinh tế số Đông Nam Á qua mặt phương Tây?”.

" alt="Vì sao kinh tế số Đông Nam Á qua mặt phương Tây?" width="90" height="59"/>

Vì sao kinh tế số Đông Nam Á qua mặt phương Tây?

-Nếu cơn sốt bất động sản 2007 kéo các nhà đầu tư về khu Nam và khu Đông, thì chu kỳ mới những năm trở lại đây, đang dần mở rộng với trục mới phía Tây Bắc. Trong đó, các khu đất vàng quanh sân bay Tân Sơn Nhất trở thành điểm nóng với hàng chục dự án ồ ạt bung hàng.

Anh Nam Hiền, một nhân viên môi giới cho thuê khu vực Tân Bình, Phú Nhuận cho biết, nhu cầu khách thuê căn hộ quanh sân bay rất lớn. Tuy nhiên, nguồn cung căn hộ có thể khai thác cho thuê ở khu vực này hiện chỉ có vài dự án như: Carillon, Botanic, Cộng Hòa Plaza… Tỉ lệ phòng trống rất thấp nên nhiều khách làm việc ở sân bay nhưng vẫn phải chấp nhận thuê căn hộ ở quận Bình Thạnh hoặc quận 1, quận 3.

Tuy nhiên, câu chuyện trên đang dần thay đổi, bởi những dự án mới liên tục bung ra trong khu vực này. Mới đây, Novaland đã khởi động dự án thứ 9 tại khu vực Tân Bình, Phú Nhuận. Trong đó, dự án đầu tiên, The Prince đang bàn giao sẽ bổ sung nguồn cung cho phân khúc cho thuê hiện đang khan hiếm trong khu vực. Trong vòng 2 năm nữa, khoảng 10 dự án căn hộ khác cũng sẽ đến hạn bàn giao nhà.

{keywords}
Đường Phổ Quang có đến 4 dự án đang triển khai thi công

Ngoài Novaland, hàng loạt các đại gia khác cũng đặt chân vào thị trường này. Trong đó, có thể kể đến Hung Thinh Corp với thương vụ đầu tư 1.600 tỷ đồng vào dự án Sky Center; Kido Land đầu tư vào dự án Khu chung cư - Thương mại - Văn phòng Cộng Hòa Garden, quy mô 3 ha; CT Group đầu tư Khu căn hộ dịch vụ giá rẻ Bee Home 2; Sacomreal cũng trở lại với dự án Carillon 3 sau thương vụ đầu tư vào dự án Carillon 1 cùng khu vực; Cityland đầu tư dự án Cityland Park Hills diện tích 27 ha tại Gò Vấp…

Nói về làn sóng đầu tư về khu vực này, ông Trần Minh Nhật, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư & Kinh doanh Nhà Thời Đại, cho rằng: “Khu Tây Bắc nói chung và khu vực quanh sân bay Tân Sơn Nhất là thị trường tương đối mới so với khu Nam hay khu Đông Sài Gòn. Sau một thời gian dài tăng cung, thị trường khu Nam, khu Đông ngày càng trở nên khốc liệt và không còn “dễ ăn” như trước. Chính vì vậy, việc mở rộng địa bàn sang những khu vực khác nhiều tiềm năng là điều tất yếu”.

“Là khu vực dân cư phát triển đông đúc, nhu cầu nhà ở từ dân nhập cư, nhu cầu thuê căn hộ lớn, quỹ đất sạch hạn chế nên Tân Bình, Phú Nhuận thành nơi được các đại gia săn tìm dự án. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ thì đa phần doanh nghiệp vào khu vực này đã nghiên cứu thị trường khá thận trọng. Điển hình như Sacomreal, sau khi thành công với Carillon họ mới tiếp tục với Carillon 3, CT Group cũng kết thúc dự án Beehome 1 mới tiếp tục Beehome 2…” - ông Nhật nhận định.

Dù lượng hàng bung ra khá lớn nhưng theo ghi nhận tại một số dự án, tỷ lệ tiêu thụ của các rất khả quan. Ở phân khúc cao cấp, ngoài 2 dự án mới là Golden Mansion và Botanica Premier thì các dự án Orchard Garden, Garden Gate, The Botanica… gần như không còn hàng để bán; Sky Center cũng đã bán trên 80% sản phẩm. Phân khúc tầm trung ở gần khu vực sân bay chỉ có 90 căn hộ từ dự án Carillon 3. Đây là dự án hiếm hoi được đưa ra với mức giá vừa túi tiền trong khu vực đắt đỏ này.

Theo ông Trần Văn Dũng, Giám đốc Công ty Địa ốc Trường Phát,việc phát triển dự án ở những khu đông dân sẽ đáp ứng nhu cầu ở lớn nhưng cũng kéo theo áp lực hạ tầng. Những dự án gần đây như đường rẽ công viên Gia Định, nối đường Hồng Hà với ngã năm Nguyễn Thái Sơn dẫn vào sân bay Tân Sơn Nhất, đại lộ Phạm Văn Đồng thông toàn tuyến hay thông tin Bộ Quốc phòng giao trên 20 ha đất để mở rộng các tuyến đường vào sân bay, đã giải tỏa phần nào tâm lý cho khách hàng khi mua căn hộ.

“Hiện tại, tỉ suất lợi nhuận khi cho thuê căn hộ trong khu vực có thể đạt khoảng 8 - 10%. Tuy nhiên, áp lực tăng cung trong vòng 2 năm nữa sẽ dẫn đến sự cạnh tranh tăng cao. Do vậy, nếu nhà đầu tư không có chiến lược lựa chọn sản phẩm phù hợp về vị trí, giá cả, tiện ích với khách thuê sẽ khó đạt kỳ vọng lợi nhuận trong tương lai” - ông Dũng chia sẻ.

Quốc Tuấn

  • Thận trọng khi mua đất gần dự án Sân bay Long Thành
  • 8 rủi ro với đất nền sân bay Long Thành
" alt="Dự án “bom tấn” đổ bộ đất vàng quanh sân bay" width="90" height="59"/>

Dự án “bom tấn” đổ bộ đất vàng quanh sân bay